Kết quả tìm kiếm cho "trên 153.000 ca dương tính"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 139
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 153/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2023/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm 2023 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô.
Sự phát triển của ngành Y hôm nay là sự kế thừa, phát huy tài năng, tâm huyết của các thế hệ danh y đi trước. Tên tuổi, y đức của các bậc danh y ấy mãi rạng danh trong lịch sử ngành Y nước nhà. Trong thời đại Hồ Chí Minh, ngành Y tế Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu với nhiều tấm gương thầy thuốc tiêu biểu về y đức và tài năng, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân; tạo vị thế của y khoa Việt Nam mang tầm quốc tế.
Với chức năng quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL), thời gian qua, ngành VH-TT&DL đặc biệt chú trọng tuyên truyền thông qua các loại hình văn hóa - văn nghệ (VHVN), cổ động trực quan.
Hướng dẫn đăng ký cư trú cho người chưa thành niên; quy định mới về hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe; 2 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2025.
Tại An Giang, mạng lưới khám, chữa bệnh (KCB) bằng y học cổ truyền (YHCT) được triển khai ở tất cả các bệnh viện, trung tâm y tế và các trạm y tế. Trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố có nhân viên phụ trách công tác YHCT; 156/156 trạm y tế cấp xã có y, bác sĩ YHCT phụ trách công tác KCB.
Theo Thủ tướng, cùng với xây nhà ở cho người có công và theo 3 chương trình mục tiêu quốc gia, từ nay đến hết năm 2025, cả nước phải xóa hơn 153.000 nhà dột nát, nhà tạm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao hơn, với quan điểm điều hành chung là tháng sau đạt kết quả cao hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, thành quả 2024 nhiều hơn, bao trùm hơn, toàn diện hơn năm 2023.
Với lợi thế cây trồng được phát huy, đàn vật nuôi phát triển ổn định, ngành hàng cá tra từng bước phục hồi, nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hiện vai trò là trụ cột quan trọng của kinh tế An Giang. Dự báo từ nay đến cuối năm 2024, giá bán một số mặt hàng nông sản tiếp tục duy trì ở mức cao, xuất khẩu nông sản có nhiều bước tiến mới, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của ngành nông nghiệp.
Để lĩnh vực xuất khẩu gạo của tỉnh đạt hiệu quả cao, mới đây, Sở Công Thương đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo tỉnh An Giang định hướng đến năm 2030. Theo đó, giảm tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp, trung bình; tăng tỷ trọng các loại gạo có giá trị cao, như: Gạo thơm, đặc sản, gạo Japonica…
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) triển khai nhiều giải pháp đổi mới, nâng chất công tác hội và phong trào nông dân. Qua đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, góp phần đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.